Trong văn hóa Việt Nam các vị Phật luôn được tôn thờ và coi trọng. Một trong những vị Phật quen thuộc được thờ phụng hiện nay. Đó chính là tiểu Tế điên, một vị phật với một cái tên rất đặc biệt. Và người cũng được biết đến là vị Phật mang lại bình an, may mắn, cứu nhân độ thế, giúp đỡ con người, luôn bênh vực lẽ phải.
Trên thực tế ngài là một nhân vật có thật vào thời Tống Trung Hoa. Tuy nhiên, vẫn không ít người thắc mắc về nguồn gốc của vị Phật này. Cũng như những thông tin liên quan khác. Nếu bạn đang phân vân và thắc mắc về vị Phật này. Đừng bỏ lỡ bài viết dưới đây để có thêm thông tin hữu ích và thú vị cho mình nhé.
Xem thêm:
>> Ý nghĩa đức Phật Di Lặc mang đến là gì?
>> Tại sao thờ Quan Công? Và những thông tin về tượng Quan Công
>> Vì sao Trần Hưng Đạo được phong thánh
Tiểu tế điên hay còn được gọi là Tế Công, Tế Điên Hòa Thượng, Tế Công Hoạt phật,... Người được biết đến là một trong những vị Phật được thờ phụng và kính trọng tại Trung Quốc. Dưới sự ảnh hưởng Phật giáo của xứ sở Trung Hoa. Mà Việt Nam ta ở một số đền chùa cũng có thờ cúng vị Phật này.
Khác với những vị Phật có vẻ nghiêm trang, điềm tĩnh. Tế Điên lại mang phong thái của một kẻ " bất thường". Chính vì vậy, người đời mới gọi ông là tiểu Tế điên. Nhưng ông lại rất được coi trọng, bởi sự thiện lương, luôn giúp đỡ những người khó khăn, bênh vực kẻ yếu, căm ghét chuyện xấu.
Về tiểu sử của vị Phật này, thì đây là một nhân vật có thật vào thời Tống Trung Hoa. Tế Công sinh năm 1130 - 1207, sau Công Nguyên. Ông là một vị thiền sư thuộc về phái Bạch Dương Kỳ, tông Lâm Tế. Gốc của ông là người Lâm Hải (Chiết Giang), họ Lý, tên Tâm Viễn, tự Hồ Ẩn, hiệu Phương Viên Tẩu. Ông là một tăng sĩ tu hành tại Linh Ẩn Tự, khác với những vị tu hành khác, ông ham uống rượu, ăn thịt chó.
Theo như truyền thuyết kể lại thì ông nguyên là "Nhật Tinh Tử", nhưng giáng thể làm người nhà Lý, tên là Tu Duyên, pháp hiệu là Đạo Tế, sống vào năm Thiệu Hưng (tây nguyên năm 1131) đời Tống, là La Hán Hàng Long. Khi ông được sinh ra, trong nhà đã xảy ra hiện tượng lạ là có ánh hào quang bao trùm, cùng mùi hương thơm lạ xộc mũi. Đến khi ra đời, ông không ngừng khóc cho đến khi gặp được Lão Phương Trượng của chùa Quốc Thanh thì nhếch mép cười. Sau đó, ông đã được phương trược đặt tên là Lý Tự Duyên và thu nhận làm đồ đệ.
Từ nhỏ, ông đã là một đứa bé thông minh, có trí nhớ rất tốt, chỉ cần đọc qua là có thể ghi nhớ. Đến năm 14 tuổi thì ông thi đỗ tú tài, nhưng không may lúc này cha ông qua đời. Ông là một người rất yêu thích kinh điển, đến năm 18 tuổi thì mẹ cũng qua đời.
Lúc này ông nhìn thấu hồng trần, và quyết định tu hành. Công việc trong nhà ông giao lại cho Vương Viên Ngoại, và đến dưới núi Phi Lai Phong ở Hàng Châu xuất gia, bái Nguyên Không Trưởng Lão làm thầy, Nguyên Không Trưởng Lão (hiệu là Viễn Hạt Đường) đặt cho cậu cái pháp danh gọi là Đạo Tế.
Kể từ khi đắc đạo ông đã đi khắp trần gian, giả điên khùng để giúp đời, giúp người, trị bệnh cứu người, trừ yêu diệt quái, công đức vô lượng. Đến khi ông mất, được an táng ở núi Hổ Bào Tuyền, núi Đại Từ Sơn phía tây Hàng Châu, nơi đó được xây dựng Tháp viện Tế Công có 2 tầng lầu.
Cũng nhờ những nhân đức và tấm lòng thiện nguyện của Tế Công. Mà rất nhiều người được cứu giúp, thoát khỏi khó khăn, thậm chí là cái chết. Chính vì vậy không có gì là lạ khi vị Phật này được tôn trọng, kính đẩy và thờ phụng như ngày nay.
Đối với phật pháp chúng ta cũng biết rõ, dù là Phật hay là người tu luyện. Đều cũng phải ăn chay niệm phật, tránh xa những thói hư như rượu chè. Nhưng Tiểu Tế Điên lại hoàn toàn khác biệt. Ông là một vị phật có sở thích ăn thịt chó và uống rượu. Tuy nhiên, ông vẫn được gọi là Phật, bởi sự từ bi, cứu nhân độ thế mà ông đã làm cho người dân, cho trần gian. Nhưng khi được hỏi tại sao một người tu hành như ông lại ăn thịt chó và uống rượu. Ông đã đọc ngay một câu thơ:
"Cổ thi Phật Tổ để một phong
Dạy khuyên tu miệng lẫn tu lòng
Người nay tu miệng, lòng không sửa
Bần tăng lòng sửa, miệng thì không"
Hàm ý của câu thơ này muốn nói rằng, người tu không nhất thiết phải kiêng thịt, rượu. Chỉ cần tâm tịnh, một lòng hướng thiện, giúp đời giúp người, thì cũng được gọi là tu. Chứ không như nhiều người khác, mặc dù miệng ăn chay, uống nước trắng. Nhưng tâm lại mưu độc, kế hèn, ganh ghét người khác.
Có thể thấy, tiểu Tế Điên là một vị phật rất khác biệt. Những người đều hướng đến sự tư bi, lương thiện và giúp đỡ người khác. Vì vậy việc đặt trưng bày hoặc thờ cúng Tế Công. Điều sẽ mang lại những ý nghĩa tốt đẹp cho phong thủy, cũng như cuộc sống của bạn. Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm thông tin về vị Phật này. Cũng như các mẫu tượng về tế điên, thì có thể truy cập vào Đồ Gỗ Mỹ Nghệ Nguyễn Gia để có được thông tin mới nhất.
Mỹ nghệ Nguyễn Gia – Lưu giữ tinh hoa làng nghề Việt
Thông tin liên hệ:
Mỹ nghệ Nguyễn Gia
Điện thoại - Zalo: 08.5555.1618
Fanpage: Mỹ nghệ Nguyễn Gia
Email: dogomynghenguyengia@gmail.com
Cửa hàng (Đỗ được ô tô): Số 1 Ngõ Trạm y tế P. Kiến Hưng - Đa Sỹ - Kiến Hưng - Hà Đông - Hà Nội
Xưởng s/x 1: Tân Dân - Phú Xuyên - Hà Nội
Xưởng s/x 2: Chuyên Mỹ - Phú Xuyên - Hà Nội
Xưởng s/x 3: Hương Mạc - Từ Sơn- Bắc Ninh
Xưởng s/x 4: Nhị khê - Thường Tín - Hà Nội
Xưởng s/x 5: Dư Dụ - Thanh Oai - Hà Nội
Phật Di Lặc là vị phật có vai trò lớn quan trọng trong đạo Phật. Sự hiện diện của Phật Di Lặc không chỉ mang lại sự may mắn và hạnh phúc trong cuộc sống hàng ngày mà còn mang đến ý nghĩa sâu sắc về tâm linh và tu tập.
Trong văn hóa phong thủy, việc đặt tượng Phật Di Lặc trong nhà đã trở thành một thói quen phổ biến, được coi là mang lại may mắn và tài lộc cho gia chủ. Tuy nhiên, liệu có nên đặt 2 tượng Phật Di Lặc trong nhà và liệu việc đặt nhiều hơn có gây hại không? Hãy cùng chuyên gia phong thuỷ của Mỹ nghệ Nguyễn Gia khám phá trong bài viết này.
Nhắc đến danh tướng Trần Hưng Đạo, người con của dân tộc Việt Nam không thể không tỏ ra tự hào trước những dấu ấn lịch sử vĩ đại mà ông để lại. Và để ghi nhận công đức, sự kiện lịch sử quan trọng của vị tướng này, người dân và chính quyền đã xây dựng nên những di tích lưu giữ kí ức, gợi nhớ lại những giá trị tinh thần cao đẹp của ông
Khi mua tượng Trần Hưng Đạo chất liệu gỗ, sự tin cậy và chất lượng là yếu tố hàng đầu mà mọi người quan tâm. Mỹ Nghệ Nguyễn Gia tự hào là địa chỉ uy tín và đáng tin cậy trong lĩnh vực này. Với một đội ngũ thợ lành nghề, kinh nghiệm nhiều năm và đam mê sáng tạo, chúng tôi cam kết mang đến cho khách hàng những sản phẩm gỗ chất lượng cao, được đục chạm chi tiết tỉ mỉ sắc nét.
Tượng gỗ không chỉ là một vật phẩm trang trí đẹp mắt, mà còn là biểu tượng của sự tinh tế và sự kỳ diệu của nghệ thuật gỗ. Trong đó, tượng gỗ Trần Hưng Đạo, một trong những vị anh hùng dân tộc vĩ đại của Việt Nam, không chỉ là biểu tượng của lòng biết ơn mà còn là một sự kính trọng và tôn vinh về văn hóa lịch sử.
Trần Hưng Đạo, với công lao lịch sử không thể phủ nhận, đã để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng người dân Việt Nam qua các thế hệ. Bài viết này sẽ đi sâu vào những công lao vĩ đại của vị anh hùng này trong lịch sử dựng nước và bảo vệ Tổ quốc.
Trần Quốc Tuấn, cái tên lẫy lừng trong lịch sử dân tộc Việt Nam, đã từng gắn liền với hình ảnh một người anh hùng vĩ đại trong cuộc chiến chống lại thực dân xâm lược. Tuy nhiên, liệu Trần Quốc Tuấn có phải là vua không, câu hỏi này vẫn còn là tâm điểm của nhiều thắc mắc và nghiên cứu lịch sử.
Trần Quốc Tuấn, tên gọi gợi nhớ đến vị anh hùng tài hoa trong lịch sử dân tộc, đã được tái hiện qua nghệ thuật tượng gỗ với sự tài tình và tinh tế của các nghệ nhân. Trên mảnh đất nghìn năm văn hiến, tượng gỗ Trần Quốc Tuấn không chỉ đơn thuần là một sản phẩm nghệ thuật mà còn là biểu tượng của sự kính trọng tri ân và tôn vinh quan trọng của người Việt Nam đối với lịch sử và văn hóa dân tộc.
Tượng Trần Hưng Đạo đã từ lâu trở thành biểu tượng của sức mạnh, sự kiên định và lòng dũng cảm của dân tộc Việt Nam. Với sự kết hợp giữa nghệ thuật và lịch sử, các mẫu tượng Trần Hưng Đạo chế tác từ gỗ không chỉ là một sản phẩm trang trí đẹp mắt mà còn là một biểu tượng văn hóa sâu sắc.
Tượng Phật Di Lặc bằng gỗ không chỉ là một vật phẩm trang trí mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc mà còn là biểu tượng của sự may mắn và hạnh phúc trong văn hóa Phật giáo.
Tìm kiếm