Phật Di Lặc và Phật Thích Ca là hai vị phật phổ biến trong văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam, mang lại bình an, những điều tốt đẹp cho con người, nhân loại.
Cả hai đều là những vị Phật rất được tôn sùng và tin tưởng trong Phật giáo.
Nhưng không phải ai cũng biết sự khác biệt giữa Phật Di Lặc và Phật Thích Mâu Ni Ca. Để giúp bạn hiểu hơn về hai vị đức phật này thì trong bài viết dưới đây sẽ là những thông tin hữu ích mà bạn không nên bỏ qua.
Xem thêm:
>> Phật Di Lặc hợp với tuổi nào?
>> 4 Lưu ý khi đặt tượng Phật di lặc trong nhà
>> Giải mã “bí ẩn” tượng phật di lặc qua các tác phẩm điêu khắc gỗ
Phật Di Lặc theo truyền thuyết kể lại ờ thời Ngũ Đại, Trung Quốc, có vị hòa thượng mập, với gương mặt tròn lúc nào cũng nở nụ cười vui vẻ, mặc áo phanh ngực, hở bụng, và trên vai luôn đeo túi vải. Ngài đi đến đâu sẽ xin đồ của người đó, ai cho gì cũng sẽ lấy, và những món đồ này, ngài sẽ cho lại những đứa trẻ mà ngài gặp được.
Ngài còn được người dân ưu ái gọi với cái tê dân dã là “Bố Đại Hòa Thượng”, có nghĩa là chỉ vị hòa thượng đeo túi vải. Mặc dù gặp nhiều lời dèm pha, châm chọc, mắng nhiếc của người đời, nhưng ngài vẫn sống cuộc sống của mình và mặc kệ họ. Sau khi đã nhập diện, người đời mới biết người chính là Phật Di lặc hóa sinh qua. Chính vì vậy đến nay người rất được thờ phụng, tin tưởng, và được người dân yêu thích với hình tượng vui vẻ, hòa nhã.
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni ra đời tại vườn Lâm Tỳ Ni ở thủ đô ca-tỳ-la-vệ của một vương quốc nhỏ, nằm dưới chân dãy núi Hy Mã Lạp Sơn thuộc Ấn Độ cổ xưa. Tiền thân người là thái tử Tất Đạt Đa Cổ Đàm, và theo như ngày sinh thì Đức Phật Thích Ca Mâu Ni sinh vào ngày 8 tháng 4 âm lịch 624 trước Công Nguyên. Về Sau đại hội Phật giáo của thế giới đổi và tổ chức ngày Đại Lễ Phật Đản vào ngày 15 tháng 04 âm lịch.
Trước khi trở thành Đức Phật, thái tử là một người Văn Võ song toàn, với nhiều tài năng nổi bật. Nhưng Ngài luôn thấy trong mình thiếu một thứ gì đó, mà người đã rời khỏi cung điện. Sau khi rời cung, người đã gặp 4 hình ảnh khiến cho tâm lay động là: một người già yếu, một người bệnh tật, một xác chết và một vị tu sĩ. Cho đến năm ngài 29 tuổi, thì ngài đã từ giã vợ con mà cắt tóc, thay áo tu sĩ. Sau khi đã tìm học nhiều thầy, và trải qua nhiều khổ ải, Đức Phật đã Giác Ngộ và trở thành một vị Phật đầu tiên, vào tháng tư năm 588 trước Công Nguyên.
Có thể thấy sự khác biệt của hai vị đức phật này nằm ở cả thời gian thành Phật, đến xuất thân. Về vị trí đặt tượng Di Lặc cùng đa dạng và dễ hơn so với Phật Thích Ca Mâu Ni. Nên thường chúng ta sẽ thấy Phật Di Lặc được đặt trưng bày ở phòng khách, bàn làm việc,... Còn Thích Ca Mâu Ni cần được đặt ở vị trí trang trọng, thờ hoặc chùa. Nhưng dù có nguồn gốc như thế nào, thì Di Lặc và Thích Ca Mâu Ni cũng là những vị phật đáng kính trọng, tôn thờ.
Mặc dù là hai vị Phật khác nhau, nhưng mỗi vị đều mang đến những ý nghĩa tuyệt vời cho con người và nhân gian. Cụ thể:
Phật Di Lặc được biết đến là vị Phật có nụ cười tươi hiền lành, nhân hậu, và là người chuyên giúp đỡ trẻ em. Vì vậy vị Phật mang đến sự cứu nhân độ thế, sự bình an, hạnh phúc và ấm no, cũng như niềm vui, nụ cười cho con người. Đó đó, trong phong thủy có rất nhiều gia đình, cơ sở kinh doanh lựa chọn tượng Di Lặc để trưng bày, thờ cúng.
Còn về Phật Thích Ca Mâu Ni thì người lại mang đến ý nghĩa khác cho trần gian. Với đôi mắt đăm chiêu, thể hiện sự quan sát nội tâm, thể hiện sự giác ngộ và chân lý sống. Người còn giúp cho con người tránh được tai họa, những đau buồn và mang đến sự thanh tịnh, soi sáng đường cho mọi người, cho vạn vật trên nhân gian.
Mặc dù là hai vị Phật hoàn toàn khác nhau, nhưng tượng Phật Di Lặc và tượng Phật Thích Ca có cách đặt khá giống nhau. Cụ thể:
Cần chọn vị trí đặt tượng của hai vị Phật ở cao ít nhất 60cm để tránh phạm vào uy nghi của Phật.
Không đặt tượng ở nơi ô uế, tăm tối và ẩm thấp như phòng ngủ, phòng bếp, nhà vệ sinh.
Cần thường xuyên lau chùi tượng Phật một cách cẩn thận bằng nước sạch hoặc nước thơm.
Nên đặt tượng hướng ra ngoài, tuyệt đối không đặt quay vào bên trong tường hoặc góc.
Đối với Phật Di Lặc thì nên đặt ở phòng khách, phòng làm việc, bàn tiếp tân để mang lại may mắn, bình an.
Dù là vị phật nào, thì vẫn là những vị Đức Phật đáng trân trọng và tôn kính. Mong rằng qua bài viết này bạn đọc sẽ giải đáp được thắc mắc “Sự khác biệt giữa Phật Di Lặc và Phật Thích Ca là gì?”. Từ đó, giúp mình phân biệt rõ hai bức tượng Phật này và lựa chọn phù hợp.
Nếu có nhu cầu tìm mua tượng Phật, bạn có thể liên hệ Đồ Gỗ Mỹ Nghệ Nguyễn Gia để được tư vấn và đưa ra lựa chọn thích hợp nhất cho mình.
Mỹ nghệ Nguyễn Gia – Lưu giữ tinh hoa làng nghề Việt
Thông tin liên hệ:
Mỹ nghệ Nguyễn Gia
Điện thoại - Zalo: 08.5555.1618
Fanpage: Mỹ nghệ Nguyễn Gia
Email: dogomynghenguyengia@gmail.com
Cửa hàng (Đỗ được ô tô): Số 1 Ngõ Trạm y tế P. Kiến Hưng - Đa Sỹ - Kiến Hưng - Hà Đông - Hà Nội
Xưởng s/x 1: Tân Dân - Phú Xuyên - Hà Nội
Xưởng s/x 2: Chuyên Mỹ - Phú Xuyên - Hà Nội
Xưởng s/x 3: Hương Mạc - Từ Sơn- Bắc Ninh
Xưởng s/x 4: Nhị khê - Thường Tín - Hà Nội
Xưởng s/x 5: Dư Dụ - Thanh Oai - Hà Nội
Phật Di Lặc là vị phật có vai trò lớn quan trọng trong đạo Phật. Sự hiện diện của Phật Di Lặc không chỉ mang lại sự may mắn và hạnh phúc trong cuộc sống hàng ngày mà còn mang đến ý nghĩa sâu sắc về tâm linh và tu tập.
Trong văn hóa phong thủy, việc đặt tượng Phật Di Lặc trong nhà đã trở thành một thói quen phổ biến, được coi là mang lại may mắn và tài lộc cho gia chủ. Tuy nhiên, liệu có nên đặt 2 tượng Phật Di Lặc trong nhà và liệu việc đặt nhiều hơn có gây hại không? Hãy cùng chuyên gia phong thuỷ của Mỹ nghệ Nguyễn Gia khám phá trong bài viết này.
Nhắc đến danh tướng Trần Hưng Đạo, người con của dân tộc Việt Nam không thể không tỏ ra tự hào trước những dấu ấn lịch sử vĩ đại mà ông để lại. Và để ghi nhận công đức, sự kiện lịch sử quan trọng của vị tướng này, người dân và chính quyền đã xây dựng nên những di tích lưu giữ kí ức, gợi nhớ lại những giá trị tinh thần cao đẹp của ông
Khi mua tượng Trần Hưng Đạo chất liệu gỗ, sự tin cậy và chất lượng là yếu tố hàng đầu mà mọi người quan tâm. Mỹ Nghệ Nguyễn Gia tự hào là địa chỉ uy tín và đáng tin cậy trong lĩnh vực này. Với một đội ngũ thợ lành nghề, kinh nghiệm nhiều năm và đam mê sáng tạo, chúng tôi cam kết mang đến cho khách hàng những sản phẩm gỗ chất lượng cao, được đục chạm chi tiết tỉ mỉ sắc nét.
Tượng gỗ không chỉ là một vật phẩm trang trí đẹp mắt, mà còn là biểu tượng của sự tinh tế và sự kỳ diệu của nghệ thuật gỗ. Trong đó, tượng gỗ Trần Hưng Đạo, một trong những vị anh hùng dân tộc vĩ đại của Việt Nam, không chỉ là biểu tượng của lòng biết ơn mà còn là một sự kính trọng và tôn vinh về văn hóa lịch sử.
Trần Hưng Đạo, với công lao lịch sử không thể phủ nhận, đã để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng người dân Việt Nam qua các thế hệ. Bài viết này sẽ đi sâu vào những công lao vĩ đại của vị anh hùng này trong lịch sử dựng nước và bảo vệ Tổ quốc.
Trần Quốc Tuấn, cái tên lẫy lừng trong lịch sử dân tộc Việt Nam, đã từng gắn liền với hình ảnh một người anh hùng vĩ đại trong cuộc chiến chống lại thực dân xâm lược. Tuy nhiên, liệu Trần Quốc Tuấn có phải là vua không, câu hỏi này vẫn còn là tâm điểm của nhiều thắc mắc và nghiên cứu lịch sử.
Trần Quốc Tuấn, tên gọi gợi nhớ đến vị anh hùng tài hoa trong lịch sử dân tộc, đã được tái hiện qua nghệ thuật tượng gỗ với sự tài tình và tinh tế của các nghệ nhân. Trên mảnh đất nghìn năm văn hiến, tượng gỗ Trần Quốc Tuấn không chỉ đơn thuần là một sản phẩm nghệ thuật mà còn là biểu tượng của sự kính trọng tri ân và tôn vinh quan trọng của người Việt Nam đối với lịch sử và văn hóa dân tộc.
Tượng Trần Hưng Đạo đã từ lâu trở thành biểu tượng của sức mạnh, sự kiên định và lòng dũng cảm của dân tộc Việt Nam. Với sự kết hợp giữa nghệ thuật và lịch sử, các mẫu tượng Trần Hưng Đạo chế tác từ gỗ không chỉ là một sản phẩm trang trí đẹp mắt mà còn là một biểu tượng văn hóa sâu sắc.
Tượng Phật Di Lặc bằng gỗ không chỉ là một vật phẩm trang trí mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc mà còn là biểu tượng của sự may mắn và hạnh phúc trong văn hóa Phật giáo.
Tìm kiếm